Một sản phẩm của BEACON MEDIA
Đây là bài viết có tính phí, bạn được tặng 5 lần đọc bài viết premium trong tháng!
Bạn được tặng 5 lần đọc bài viết premium tháng này
Mở khóa toàn bộ nội dung chỉ với một thao tác đơn giản!
Đăng nhập ngayKhám phá nhiều hơn với tài khoản
Đăng nhập để lưu trữ và dễ dàng truy cập những bài viết bạn yêu thích trên Bloomberg Businessweek Việt Nam.
Kinh doanh
Premium
Trước áp lực thuế quan từ Mỹ, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam buộc phải đưa ra quyết định sống còn: Phòng thủ bằng cách cắt giảm chi phí, tái cấu trúc, hoặc tìm hướng đi mới, đa dạng hóa thị trường.
Minh họa: Ban Mai. Hình động: Khải Nguyễn
Tác giả: Quỳnh Lê
19 tháng 5, 2025 lúc 3:30 PM
Tóm tắt bài viết
Mỹ áp thuế 46% lên hàng Việt Nam, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế với 30% xuất khẩu sang Mỹ. Dệt may, da giày, thủy sản chịu tác động nặng nề nhất.
Ngành thủy sản đối mặt nguy cơ mất thị trường Mỹ. Thuế tăng từ 5% lên 46% khiến 69.000 tấn hàng xuất khẩu tháng 4-5/2025 gặp khó khăn cạnh tranh.
Doanh nghiệp ứng phó bằng đẩy nhanh xuất khẩu trước khi thuế có hiệu lực, chia sẻ chi phí với đối tác, đa dạng hóa thị trường sang Nhật, Hàn Quốc, Canada.
Các chuyên gia khuyến nghị doanh nghiệp giữ tiền mặt, giảm hàng tồn kho, giãn đầu tư mới. Hòa Phát đã chọn chiến lược "phòng thủ" bằng dự trữ tiền mặt.
HAWA kiến nghị kéo dài thời gian áp thuế, đàm phán song phương, hỗ trợ vay ưu đãi, miễn giảm thuế. Mỗi doanh nghiệp cần chiến lược riêng để vượt qua khủng hoảng.
Tóm tắt bởi AI HAY
“Chúng tôi lập tức phải đi vào phòng thủ,” chủ tịch tập đoàn Hoà Phát Trần Đình Long phát biểu trước hơn ngàn cổ đông tại hội trường Melia Hanoi trong đại hội vào ngày 17.4.2025, khi thông báo thay đổi chính sách chi trả cổ tức. Chỉ vài tuần trước, Mỹ công bố áp thuế 46% lên hàng hóa Việt Nam, và “mùa đông” thuế quan đã gõ cửa sớm hơn dự kiến.
Với độ mở kinh tế cao, Việt Nam phụ thuộc lớn vào thương mại quốc tế: 40% nhập khẩu từ Trung Quốc và 30% xuất khẩu sang Mỹ trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2024. “Vì vậy, chính sách thuế quan của Mỹ trong thời gian tới sẽ ảnh hưởng sâu sắc tới kinh tế của Việt Nam,” bà Đỗ Minh Trang, giám đốc phòng Phân tích & Chiến lược thị trường ACBS, chia sẻ với Bloomberg Businessweek Việt Nam. Theo bà Minh Trang, các ngành như dệt may, da giày, thủy sản, đồ gỗ, thiết bị và máy móc dễ bị tổn thương, trong đó dệt may và da giày chịu ảnh hưởng nặng nhất do phụ thuộc nguyên liệu từ Trung Quốc
Theo phattrienxanh.baotainguyenmoitruong.vn
https://phattrienxanh.baotainguyenmoitruong.vn/bang-qua-mua-thue-quan-binh-yen-truoc-bao-53230.html
Tặng bài viết
Đối với thành viên đã trả phí, bạn có 5 bài viết mỗi tháng để gửi tặng. Người nhận quà tặng có thể đọc bài viết đầy đủ miễn phí và không cần đăng ký gói sản phẩm.
Bạn còn 5 bài viết có thể tặng
Liên kết quà tặng có giá trị trong vòng 7 ngày.
BÀI LIÊN QUAN
Truy cập nhanh
Giấy phép thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 30/ GP-STTTT do Sở Thông Tin và Truyền Thông thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 24/12/2024
Chịu trách nhiệm nội dung: Ông Võ Quốc Khánh
Trụ sở: Lầu 12A, số 412 Nguyễn Thị Minh Khai, phường Bàn Cờ, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: (028) 8889.0868
Email: bientap@bloombergbusinessweek.vn
© Copyright 2023-2025 Công ty Cổ phần Beacon Asia Media